THỰC HÀNH TỨ NIỆM XỨ CÂU HỮU THÂN HÀNH NIỆM

THỰC HÀNH

TỨ NIỆM XỨ CÂU HỮU THÂN HÀNH NIỆM

Tứ niệm là quan sát, soi xét, quán xét Thân, Thọ, Tâm, Pháp qua nhân quả và vô thường.

VD: ta bị đau bệnh là do nhân quả đã tạo đau khổ cho người khác mà hôm nay ta phải gánh.

  • Quán thân trên thân: Quan sát thân trên thân để khắc phục tham mưu.
  • Quán thọ trên thọ để khắc phục tham mưu.
  • Quán tâm trên tâm để khắc phục tham mưu
  • Quán pháp khắc pháp khắc phục tham mưu.

THÂN HÀNH NIỆM

  • Phần thân hành niệm gồm 2 phần :
  • Thân hành niệm nội: quan sát hơi thở, đếm hơi thở.
  • Thanh hành niệm ngoại: đi đứng, nằm ngồi, ngủ nghỉ hoặc là mơ, nói không ngó nghiêng… đều phải chánh niệm tỉnh giác.

Chánh niệm tỉnh giác là:

  • Đi tôi biết tôi đi
  • Ngồi  tôi biết tôi ngồi
  • Ngủ tôi biết tôi ngủ
  • Mơ tôi biết tôi mơ
  • Nín tôi biết tôi nín
  • Nói tôi biết tôi nói
  • Nghiêng  tôi biết tôi nghiêng
  • Đó là chánh niệm tỉnh giác

Chánh là sáng suốt

Niệm hành động

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1: Thân hành niệm nội

Tư thế ngồi bán hoặc kép, lưng thẳng, tay trái ngửa để trước bụng, tay phải ngửa đê trên tay trái

Tắc ý : “ tôi biết tôi hít vô, tôi biết tôi thở ra” hút thở 5 hơi lươn theo hơi thở tụ nhiên. Không để thắt niệm (1,2,3,4,5)

Tắc ý: “ tâm an chú trên hơi thở ”nếu đi xa “ tâm về an trú trên hơi thở”. Khi 5 hơi thở phải tập cho nhuần nhuyễn thì tăng dần lên 10 hơi thở tắc ý 1 lần. 20 lần tắc ý 1 lần, 100 lần tắc ý 1 lần nhưng không quá 30 phút.

Lưu ý: khi tập 10 hơi thở mà thất niệm thì quay về 5 hơi thở thôi.

  • Pháp nhiếp tâm để tâm nhu nhuận dễ sai khiến

Bài tập này 1 ngày tập 2 lần, mỗi lần 30 phút

Bài 2: Thân hành niệm ngoại

2 tay buông. Tay trái co ngửa sau lưng, tai phải co ngửa để lên tay trái, chân trái bước bình thường mũi chân xuống chạn đất trước rồi đến gót chân, chân phải làm giống chân trái, bước đủ 20 bước -> 2 chân bằng vai , tay phải buông hông, tay trái buông hông, tay trái thẳng trước bằng vai, tay phải thẳng trước bằng vai, thân từ từ ngồi xuống , tay trái chống đất ngang hông, tay phài chống đất ngang hông, thân ngồi xuống, nếu ngồi kiết già thì chân phài thằng trước, chân trái thẳng trước, chân trái co sát mông  đầu gối thẳng, chân phải co sát mông đầu gối thẳng, tay trái thẳng trước bằng vai, thân từ từ đứng dậy, tay trái buông hông -> tay phải buông hông ( đây là 1 chu kỳ)

Để an lành, an vui cuộc sống gia đình thì chúng ta sống phải có 3 pháp:

  • Nhấn nhục : nhấn mà không nhục
  • Tùy thuận là không nhìn lỗi người mà nhìn lỗi mình
  • Bằng lòng : là thiểu dục tri túc là khắc phục tâm ham muốn của mình bằng tâm nhỏ nhất có thể.

Gia đình là tập hợp của nhân quả. Vay và trả -> trả và vay. Qua thuyết nhân quả và vô thường.

Kết luận:

Mục đích của pháp tu tập này không cầu thần thông.

Kết quả : Làm chủ sinh già bệnh chết và chấm dứt luôn hồi.

Xem lại bài Pháp: Pháp tu tập thoát khỏi khổ đau, bệnh tật, làm chủ bản thân và chấm dứt luân hồi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *